Tỉnh Thừa Thiên Huế có 6 khu công nghiệp với diện tích 2.393 ha và Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô diện tích 27.108 ha đang có sức hấp dẫn lớn với nhiều nhà đầu tư nhờ cơ sở hạ tầng đồng bộ, tiện lợi cùng nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi.
Tiền thân là Trường Đào tạo công nhân lái xe Thừa Thiên Huế thành lập năm 1990, sau một số lần nâng cấp, thay đổi tên gọi, năm 2015 Trường Cao đẳng Giao thông Huế được thành lập có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Thừa Thiên Huế, khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Để tiếp tục khẳng định vị thế cơ sở đào tạo các ngành khoa học sức khỏe uy tín trong cả nước và khu vực, những năm gần đây, Trường Đại học Y Dược Huế đã có nhiều đổi mới cả nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và cơ cấu ngành nghề đào tạo nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo.
Đại học Huế (ĐHH) đã phát triển một cách tổng thể mọi mặt các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên, cán bộ giảng viên, chuyển giao tích cực các sản phẩm nghiên cứu khoa học, mục tiêu xây dựng được một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) phát triển bền vững.
Huyện Nam Đông nằm cách thành phố Huế chỉ 50 km nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội do địa hình chia cắt, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, mặt bằng trình độ chung người dân chưa cao…
2019 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 5 năm 2015-2020.
Sở hữu lợi thế về vị trí, tiềm năng phát triển to lớn, huyện Phú Lộc được xác định trở thành vùng kinh tế động lực phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, “điểm tập kết” của nhiều dự án đầu tư lớn.
Phong Điền là huyện cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện chủ động để khai thác tiềm năng thế mạnh; tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XIII, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Hương Trà với ý chí tự lực, tự cường, cải cách, đổi mới, sáng tạo, đã phấn đấu đạt được những kết quả quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Là huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, A Lưới đang có những bước chuyển biến tích cực: tốc độ đô thị hóa nhanh, hoạt động dịch vụ thương mại phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhất là của đồng bào các dân tộc thiểu số không ngừng được cải thiện.
Với tinh thần chỉ đạo sát sao, các cấp chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đang thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm hướng tới xây dựng chính quyền năng động, phục vụ.
Trở thành đô thị loại I từ năm 2005, TP Huế không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội mà còn là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp (DN) hoạt động.
ngày 10-11/12/2019
Số 171 Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh