Mặc dù chỉ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2022 nhưng Trung tâm Hỗ trợ, xúc tiến đầu tư (XTĐT) và phát triển Thái Bình đã nhanh chóng ổn định nhân sự, tích cực tham mưu UBND tỉnh phối hợp với các sở, ngành, địa phương trong hoạt động XTĐT, thương mại, du lịch và tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp.
Những năm qua, Thái Bình có sự thay đổi mạnh mẽ, từ một tỉnh thuần nông, sản xuất chuyên canh cây lúa đã vươn lên trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn hàng đầu miền Bắc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. Góp phần vào thành tựu đó có vai trò quan trọng của các khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN, KKT) tỉnh.
Nhờ đón bắt xu thế hội nhập cùng với cách làm hiệu quả, sáng tạo, những năm gần đây Thái Bình đã trở thành điểm đến tin cậy và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước. Thời gian tới, tỉnh tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công; tăng cường xúc tiến, thu hút các dự án quy mô lớn, giá trị công nghệ cao,… khơi thông các nguồn lực để sẵn sàng bứt phá.
Xác định hệ thống giao thông “đi trước mở đường” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Thái Bình đặc biệt chú trọng đầu tư hoàn thiện hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại, tăng cường kết nối giữa các địa phương và hình thành liên kết vùng. Đây cũng là một trong 6 quan điểm phát triển được tỉnh đặt ra trong Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Không chỉ bám sát chương trình công tác của Bộ Tư pháp, kế hoạch trọng tâm của ngành, Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình còn chú trọng gắn thực hiện nhiệm vụ tư pháp với cải cách hành chính (CCHC), cải cách tư pháp và hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho doanh nghiệp. Từ đó, có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt ra là xây dựng hệ thống đô thị trở thành các trung tâm động lực và hỗ trợ phát triển toàn diện công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định: Khoa học và công nghệ (KHCN) là một trong 3 khâu đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, tỉnh tập trung tăng cường tiềm lực, đẩy mạnh ứng dụng KHCN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) vào sản xuất, đời sống; phát triển đội ngũ cán bộ...;
Tỉnh Thái Bình đang phấn đấu trở thành một cực tăng trưởng mới của khu vực Đồng bằng sông Hồng, có nền kinh tế phát triển thịnh vượng, xã hội tiến bộ, là nơi đáng sống.
Từ một tỉnh thuần nông với tên gọi “quê lúa”, “chị Hai 5 tấn”, những năm gần đây, Thái Bình đã có bước phát triển đột phá trong lĩnh vực công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Công nghiệp được xác định là một trong 4 trụ cột tăng trưởng chính.
TP.Thái Bình đang tập trung thu hút đầu tư, nhất là lĩnh vực thương mại dịch vụ; huy động các nguồn lực phát triển kinh tế, đô thị; cơ cấu lại các ngành sản xuất gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển đổi số tạo môi trường kinh doanh thông thoáng.
Với mục tiêu chăm sóc tốt nhất sức khỏe nhân dân trong tình hình mới và xây dựng nền y tế thông minh, hiện đại, các cơ sở y tế tại Thái Bình đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB) hướng tới sự hài lòng của người bệnh, đưa Thái Bình trở thành trung tâm y tế chất lượng cao trong vùng Đồng bằng sông Hồng.
Với điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông kết nối cùng những chính sách ưu đãi hấp dẫn, Khu công nghiệp (KCN) IDICO Cầu Nghìn do Tổng Công ty IDICO - CTCP (IDICO) đầu tư đã trở thành điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
01/07/2023 đến ngày 15/9/2024
VCCI