Dòng vốn khổng lồ lên tới 820.000 tỷ đồng đổ vào Gia Lai trong thời gian ngắn đã kích hoạt sự phát triển của địa phương. Trong đó, TP Pleiku và các khu vực trung tâm mới như Đak Đoa, Man Yang là những trọng điểm thu hút vốn đầu tư.
28/6/2022
Tòa nhà VCCI, số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội
31/7/2022
Trực tuyến
29/06/2022 - 01/07/2022
Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn - SECC (799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TP.HCM)
31/8- 3/9/2022
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC) – 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP.HCM
Hội nghị “Vĩnh Phúc trong kết nối hợp tác và phát triển Việt Nam - Nhật Bản” năm 2022 do tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức diễn ra hôm nay 23/6 tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Nằm trong kế hoạch chương trình Đối ngoại và Xúc tiến đầu tư năm 2022 của tỉnh Vĩnh Phúc; hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (21/9/1973 – 21/9/2023, với sự phối hợp với Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Vĩnh Phúc sẽ tổ chức “Hội nghị Vĩnh Phúc trong kết nối hợp tác và phát triển Việt Nam – Nhật Bản” vào ngày 23 tháng 6 năm 2022.
Bằng nhiều chính sách hợp lý, cùng với chiến lược thu hút đầu tư và xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, đã giúp Long An trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ đầu tư của nước nhà. Trong đó không thể không kể đến vai trò của Sở KH&ĐT Long An đơn vị đã làm tốt vai trò tham mưu trong lĩnh vực đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Từ lâu, các KKT, KCN Long An được xem là “chìa khóa vàng” trong thu hút đầu tư của tỉnh nhà. Có thể thấy, điểm nội trội là lượng DN đầu tư vào các KCN tăng dần theo từng năm, cả về số lượng và về vốn đầu tư, trong đó có nhiều DN ngoài nước có trình độ sản xuất tiên tiến. Cuộc trò chuyện của PV báo cùng ông Nguyễn Thành Thanh – Trưởng BQL KKT Long An sẽ phần nào minh chứng được lý do tỉnh gặt hái được những thành quả đáng kỳ vọng này.
Nghị định 35/2022/NĐ-CP ban hành vào ngày 28/05/2022 thay thế Nghị định 82/2018/NĐ-CP nổi bật với việc gỡ bỏ thủ tục thành lập khu công nghiệp nhằm giảm bớt thủ tục hành chính cho nhà phát triển khu công nghiệp.
Sáng ngày 18/6 tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương công bố tại cuộc họp thông tin về Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030 vào ngày 21/6/2022 tại thành phố Cần Thơ.
“Bình Phước sẽ cùng Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh tạo tiền đề đẩy mạnh hợp tác kinh tế Việt - Nhật”, ông Trần Quốc Duy - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch (TT XTĐT,TM&DL) tỉnh Bình Phước khẳng định.
Nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào 4 trụ cột nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và đô thị, bên cạnh áp dụng các cơ chế, chính sách hấp dẫn, tỉnh Hậu Giang còn vào cuộc quyết liệt nhằm tháo gỡ rào cản về thủ tục hành chính, kiến tạo môi trường kinh doanh cởi mở; tạo sự chuyển biến từ “quản lý” sang “phục vụ”. Ông Trần Ngọc Hùng - Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang đã có cuộc trao đổi về vấn đề này.
Phát triển công nghiệp được Hậu Giang xác định là một trong 4 trụ cột trong giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo. Theo đó, tỉnh đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) theo hướng hiện đại, phục vụ xuất khẩu, chế biến nông sản và logistic…, tạo lợi thế thu hút đầu tư. Đây cũng là bước đà vững chắc cho mục tiêu từng bước đưa Hậu Giang trở thành “thủ phủ công nghiệp” của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Gần 93% doanh nghiệp Đức kỳ vọng sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, và hơn 64% kỳ vọng hoạt động kinh doanh sẽ phát triển tốt hơn trong 12 tháng tới.