Thành phố Cần Thơ đang triển khai nhiều giải pháp, hoạt động nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư và hỗ trợ thiết thực doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Để tìm hiểu thêm thông tin, phóng viên đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Phú Lộc Thành, Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Cần Thơ.
Thực hiện Nghị quyết số 59-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP.Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Nghị quyết số 45/2022/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Cần Thơ, cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp trên địa bàn đang vào cuộc nhằm cụ thể hoá, khơi thông nguồn lực phát triển.
Sáng 10.8, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp cùng UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức Tuần hàng tư vấn, giới thiệu sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2022 từ ngày 10/8/2022 đến ngày 14/8/2022 tại công viên Thống Nhất, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP các tỉnh miền núi phía Bắc dự kiến diễn ra từ ngày 31/8 - 4/9/2022 với quy mô khoảng 100 gian hàng với hàng nghìn sản phẩm của chủ thể sản xuất, kinh doanh đến từ các địa phương khu vực miền núi phía Bắc sẽ quy tụ trong không gian văn hóa tại Quảng trường thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội), sự kiện nằm trong chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch và Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022.
Xác định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Cần Thơ đã có nhiều quyết sách, tạo lực đẩy đưa ngành công nghiệp không khói phát triển. Thành phố đã và đang chủ động tạo ra những sản phẩm đặc thù, độc đáo và mới lạ nhằm tạo sự khác biệt để thu hút du khách.
Là huyện cửa ngõ phía Tây của TP.Cần Thơ, Vĩnh Thạnh có vị trí quan trọng, chiến lược trong phát triển kinh tế, đô thị của thành phố. Từ một địa phương xuất phát điểm thấp, Vĩnh Thạnh từng bước vươn lên, đạt được kết quả tốt trên nhiều lĩnh vực, các lợi thế được nhận diện rõ hơn và phát huy hiệu quả tích cực.
Thực hiện Nghị quyết 59-NQ/TW ngày 5/8/2020 của Bộ Chính trị, ngành xây dựng TP.Cần Thơ đang tham mưu thực hiện nhiều giải pháp hoạt động nhằm huy động phát huy hiệu quả giữa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương và nội lực của thành phố, giữa ngân sách nhà nước và nguồn lực ngoài ngân sách...
Năm 2022, Cần Thơ xác định là năm thúc đẩy mạnh mẽ, hành động cụ thể về chuyển đổi số (CĐS) trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Qua đó mang lại những lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế-xã hội.
Xác định giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu đột phá giúp nhà đầu tư sớm tiếp cận đất đai, những năm qua, công tác giải phóng mặt bằng phục vụ các dự án trên địa bàn TP. Cần Thơ đã được triển khai đồng bộ, hiệu quả, bảo đảm tiến độ đề ra. Qua đó góp phần nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Những năm qua, ngành Tài chính Cần Thơ đã triển khai đồng bộ, quyết liệt điều hành dự toán, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đảm bảo nhu cầu về thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn.
Cùng với đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất, ngành Nông nghiệp Cần Thơ đang thực hiện nhiều giải pháp gắn kết sản xuất với tiêu thụ, nhất là đẩy mạnh xúc tiến thành lập Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại Cần Thơ; qua đó tạo động lực cho nông nghiệp bứt phá. Ông Nguyễn Văn Sử - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP.Cần Thơ trao đổi về vấn đề này.
Với quyết tâm mạnh mẽ cùng sự vào cuộc quyết liệt, các cấp chính quyền thành phố Cần Thơ đang thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ “điểm nghẽn phát triển” về hạ tầng giao thông vận tải (GTVT); qua đó khơi thông các lợi thế, tiềm năng đưa Cần Thơ bứt phá phát. Ông Lê Tiến Dũng - Giám đốc Sở GTVT TP.Cần Thơ đã trao đổi với phóng viên về vấn đề này.
31/8 - 4/9/2022
Sơn Tây, Hà Nội
9-11/9/2022
ANKARA - Thổ Nhĩ Kỳ
31/8- 3/9/2022
Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC) – 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP.HCM