Những năm qua, quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam và Italia luôn phát triển tích cực, năng động và không ngừng tăng trưởng trên nhiều lĩnh vực. Trên bình diện chung, sự hợp tác sâu rộng đó là cơ sở để mở ra các cơ hội hợp tác ở cấp độ địa phương giữa hai nước, nổi bật gần đây là giữa Thanh Hóa và các địa phương của Italia với chuỗi sự kiện “Ngày Italia tại Thanh Hóa”.
Mối quan hệ Việt Nam - Lào, Thanh Hóa - Houaphanh là nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp cách mạng mỗi nước, là tài sản vô giá của hai Đảng, hai Nhà nước và hai dân tộc, cần được gìn giữ, chuyển tiếp cho các thế hệ mai sau.
Chiều ngày 28/8, phát biểu tại lễ khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2, có tổng mức đầu tư gần 2,8 tỷ USD, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ ngành công nghiệp năng lượng nói chung và ngành điện lực nói riêng đã có bước phát triển vượt bậc trên tất các lĩnh vực…
Trong chiến lược đưa Thanh Hóa phát triển trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc, Khu kinh tế Nghi Sơn và Khu kinh tế Lam Sơn - Sao Vàng được xác định là hai trong số 4 “hạt nhân” thúc đẩy kinh tế xã hội của tỉnh.
Thị xã Bỉm Sơn với tầm nhìn quy hoạch là thành phố công nghiệp – dịch vụ công nghệ cao đang trở thành cực tăng trưởng mới, thu hút hàng chục ngàn tỷ đồng vốn đầu tư, đặc biệt trong các lĩnh vực về dược phẩm, chế tạo và công nghệ ô tô.
Không chỉ là nơi hình thành và phát triển của các nền văn minh trong quá khứ, mỗi dòng sông còn mang sứ mệnh dẫn dắt mạch nguồn thịnh vượng cho cả vùng đất, hình thành những đô thị sầm uất cho cộng đồng cư dân đương thời.
Từng là nơi phát tích của triều đại hưng thịnh bậc nhất đất Việt, Lam Sơn (Thọ Xuân) nỗ lực “bứt phá” trong phát triển kinh tế, hướng đếm mục tiêu “tái hiện” một kinh đô giao thương thịnh vượng.
Thừa hưởng những cơ chế đặc thù của tỉnh Thanh Hóa, thị trấn Lam Sơn (huyện Thọ Xuân) dự kiến trở thành trung tâm phát triển kinh tế trong tương lai, xứng đáng với vị thế một trong bốn khu kinh tế động lực của tỉnh.
Phát triển hạ tầng giao thông, đặc biệt là các tuyến cao tốc đã góp phần thu hút dòng vốn đầu tư vào những địa phương nơi có tuyến đường này lưu thông qua, trong đó, thị xã Bỉm Sơn với định hướng thành phố công nghiệp, dịch vụ, công nghệ cao đã chứng tỏ sức hấp dẫn với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Sau bốn lần “đóng-mở” tương ứng bốn đợt bùng phát dịch Covid-19, cũng như du lịch cả nước, du lịch Thanh Hóa gần như rơi vào tê liệt. Song với quyết tâm thích ứng với tình hình mới, Thanh Hóa đang tìm cách phát huy lợi thế của “vùng xanh” trên bản đồ phòng, chống dịch để lên kế hoạch mở cửa, kết nối du lịch an toàn.
Quy hoạch phát triển về phía Nam với định hướng lấy sông Tam Điệp làm trung tâm, xây dựng thành phố 2 bên bờ sông, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tập trung phát triển cơ sở hạ tầng đi kèm giao thông, tiến đến mục tiêu trở thành đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh tầm nhìn 2021-2025.
Quy hoạch phát triển thành phố dọc theo bờ sông Tam Điệp, Bỉm Sơn đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông, phấn đấu đạt đô thị loại 3 trực thuộc tỉnh Thanh Hóa từ nay đến 2025.
01/07/2023 đến ngày 15/9/2024
VCCI